Kết quả tìm kiếm cho "trồng xoài cát chu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 483
Trong ký ức bao người, xã Mỹ Khánh (TP. Long Xuyên) là những cánh đồng lúa bát ngát, những con kênh xanh mát chở nặng phù sa và những mái nhà đơn sơ ẩn mình dưới bóng cây xanh mát. Nhưng hôm nay, có dịp trở lại xã Mỹ Khánh sẽ không khỏi ngỡ ngàng trước những đổi thay, vẽ nên bức tranh tươi sáng về một vùng quê đang vươn mình.
Nhiều ngọn núi vùng Thất Sơn khó đi trắc trở được sơn dân hùn vốn, hiến đất mở đường thẳng tắp, xe cộ chở hàng nông sản và khách tham quan, du lịch lên xuống núi thuận lợi.
Xã Vĩnh Hòa (TX. Tân Châu) là một trong những địa phương tiêu biểu cho sự phát triển nông nghiệp bền vững. Nhờ vào tiềm năng tự nhiên phong phú, sự hỗ trợ tích cực từ chính quyền địa phương, Vĩnh Hòa đang từng bước khẳng định vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp trên địa bàn.
Hơn 20 công đất của ông Nguyễn Văn Dũng (50 tuổi, ngụ xã Vĩnh Châu, TP. Châu Đốc) mang nặng vị phèn, nên trồng lúa “không có ăn”. Được địa phương khuyến khích “bỏ lúa, trồng vườn”, ông chuyển sang trồng xoài Đài Loan. Xoài rớt giá, ông loay hoay tìm hướng đi khác, trăn trở mãi về loại cây trồng “thuận phèn”.
Thuở trước, vách núi Dài nằm chếch phía Tây khu vực Tà Lọt (huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên) nhà cửa lưa thưa, ít người đến ở vì điều kiện còn lắm khó khăn. Thế nhưng, hiện nay, nhiều bà con đến đây lập vườn trồng trọt, cất nhà bên sườn núi khá đông đúc.
Là xã thuần nông nhưng việc sản xuất nông nghiệp ở xã Lê Trì (huyện Tri Tôn) còn khó khăn do cơ sở hạ tầng còn hạn chế. Tuy nhiên, với truyền thống lao động cần cù, tích cực học hỏi, năng động, dám nghĩ, dám làm, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Lê Trì đã khắc phục những khó khăn, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sản xuất, tranh thủ mọi nguồn lực để đầu tư phát triển nông nghiệp. Từ đó, tạo nên sự chuyển biến trong đời sống người dân.
Xác định nông nghiệp là nền tảng, Chợ Mới chủ động khai thác tiềm năng đất đai; chuyển dịch màu, cây ăn trái và cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp. Đồng thời, tăng cường ứng dụng khoa học - công nghệ (KHCN) vào sản xuất để mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Tận dụng sườn núi đá, bà con khai khẩn lập vườn trồng trọt, kiếm huê lợi mỗi năm hàng trăm triệu đồng. Từ nơi heo hút khó khăn, hiện nay, những mảnh vườn này được nâng cao giá trị, người dân bám đất canh tác, vươn lên khá giàu.
Từ đầu năm 2025 đến nay, thị trường bất động sản công nghiệp (BĐSCN) Việt Nam chứng kiến làn sóng đầu tư mạnh mẽ với 14 dự án được phê duyệt, tổng diện tích lên tới hơn 4.100 ha.
Xã Tân Thạnh (TX. Tân Châu) là địa phương giàu tiềm năng trong phát triển kinh tế nhờ vào lợi thế nông nghiệp và du lịch (DL).
Năm qua, ngành nông nghiệp huyện An Phú đã khắc phục khó khăn, tạo đột phá trong lĩnh vực sản xuất, liên kết và tiêu thụ. Tất cả các chỉ tiêu đạt kế hoạch, tổng sản lượng lương thực đạt 235.849 tấn; giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân đạt 193 triệu đồng/ha, đạt 101,05%, tăng hơn 5 triệu đồng/ha so cùng kỳ.
Là huyện nông nghiệp chủ lực, Chợ Mới đặc biệt quan tâm hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, Hợp tác xã (HTX) liên kết, hợp tác với HTX, doanh nghiệp (DN); tích cực đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ HTX. Nhờ đó, các HTX phát triển khá tốt; số lượng, chất lượng, loại hình dịch vụ đa dạng; quy mô, vốn, ngành nghề hoạt động mở rộng; xây dựng nhiều mô hình mới.